Những câu hỏi liên quan
Lam Phạm
Xem chi tiết
Tòi >33
18 tháng 3 2022 lúc 12:15

D. Phong trào kháng chiến của nhân dân ở Gia Định yếu hơn so với Đà Nẵng

Bình luận (0)
kodo sinichi
18 tháng 3 2022 lúc 12:16

D

Bình luận (0)
Mỹ Hoà Cao
18 tháng 3 2022 lúc 12:16

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 3 2018 lúc 9:36

Đáp án: A

Bình luận (0)
Linh Khánh
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
9 tháng 3 2022 lúc 20:20

C

Bình luận (0)
Mạnh=_=
9 tháng 3 2022 lúc 20:20

A

Bình luận (0)
qlamm
9 tháng 3 2022 lúc 20:20

C

Bình luận (0)
phanthilan
Xem chi tiết
phạm văn nguyên đức
Xem chi tiết
Trường Phan
29 tháng 12 2021 lúc 7:06

Âm mưu xâm lược Đại Việt lần thứ nhất của quân Mông Cổ đó là

A.

để làm bàm đạp xâm lược Nam Tống, thâu tóm toàn bộ Trung Quốc

B.

để trả thù Đại Việt

C.

cướp lương thực, thực phẩm, mở rộng lãnh thổ

D.

để làm bàn đạp tấn công Champa

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 5 2019 lúc 6:45

- Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Gia Định:

     + Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.

     + Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế.

     + Chiếm được Gia Định coi như là chiếm được kho lúa gạo của triều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình.

     + Đánh xong Gia Định sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia (Cao Miên) làm chủ lưu vực sông Mê Kông.

     + Pháp nhận định " Sài Gòn có triển vọng trở thành trung tâm của một nền thương mại lớn - xứ này giàu sản vật, mọi thứ đều đầy rẫy". Hơn nữa lúc này người Pháp phải hành động gấp vì tư bản Anh sau khi chiếm Singapo và Hương cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng trên.

Bình luận (0)
Tuấn Lan Ngô Thị
Xem chi tiết
Night___
18 tháng 3 2022 lúc 22:51

C

Bình luận (0)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
19 tháng 3 2022 lúc 5:25

Câu 7: Tại sao nói cuộc chiến đấu anh dũng chống Pháp của quân dân ta ở Đà Nẵng (1858 – 1859) có ý nghĩa to lớn?

A. làm thất bại âm mưu đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam kì của Pháp.

B làm thất bại âm mưu đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam ki của Pháp.

C làm thât bại âm mưru đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp ở Đà Nẵng.

D. làm thât bại âm đánh chiếm Kinh thành Huế củaPháp.

Giai thích

Nguyên nhân khiến thực dân pháp chuyển vào Gia Định:Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp ở Đà Nẵng bị thất bại.Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lương thực của triều đình Huế.Chuẩn bị chiếm Cam-pu-chia, dò đường sang Trung Quốc.Diễn biến tại chiến trường Gia Định.2-1859 Pháp kéo vào Gia Định; 17-2-1859 Pháp tấn công thành Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc.Do phải tham gia chiến trường Trung Quốc vá Châu Âu, quân Pháp để lại 1.000 quân ở Gia Định, quân triều đình vẫn “thủ hiểm” ở Đại Đồn Chí HòaĐêm 23 rạng 24 –2-1861 Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa, Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường - Biên Hòa - Vĩnh Long.Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862.Nội dung Hiệp Ước:Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở Gia Đị

Bình luận (0)
Vũ Thị Trang
Xem chi tiết
Hạ Băng
8 tháng 10 2017 lúc 21:00

 Trước nỗi khổ của dân chúng. Trương Định đã ở lại cùng nhân dân chống giặc.

“Đại nguyên soái” Trương Định đã phất cao cờ “Bình Tây”, chỉ huy hàng nghìn nghĩa quân hoạt động chống thực dân Pháp.



 

Bình luận (0)
tran nam khanh
8 tháng 10 2017 lúc 21:03

Trương d9inhchieu mo nghia binh danh Phap khi chung vua tan cong Gia dinh

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Phong Thần
2 tháng 2 2021 lúc 18:20

1: Âm mưu, diễn biến chính của cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2 của Pháp (1882) ? 

*Âm mưu:

- Thực dân Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp.

* Diễn biến:

- Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội.

- Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện.

- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.

- Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.

2. Những nét chính về cuộc kháng chiến của quân dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì chống thực dân Pháp lần thứ 2 ?

- Cuối năm 1872, chúng cho lái buôn Đuy-buy gây rối ở Hà Nội, nhằm tạo cơ hội cho Pháp can thiệp sâu vào vấn đề Bắc Kì.

- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-buy, Gác-ni-ê đưa hơn 200 quân Pháp ra Bắc. Nhưng thực chất, đây là việc làm nằm trong kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì của thực dân Pháp.

- Sau đó, Pháp cho quân đánh thành Hà Nội 20-11-1873. Sau khi chiếm được thành, chúng cho quân đánh chiếm các tình Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương, Ninh Bình và Nam Định.

3. Nội dung cơ bản của hiệp ước Pa-tơ-nốt. Đánh giá trách nghiệm của triều Nguyễn trong việc đánh mất nước?

Nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt: Có nội dung cơ bản giống hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

Trách nhiệm nhà Nguyễn

-Trước khi Pháp xâm lược Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến trên tất cả các mặt :chính trị:nhà Nguyễn xây dựng một chính quyền chuyên chế độc đoán, tăng cường bảo vệ quyền lợi của dòng họ, lấy chỗ dựa là địa chủ, cường hào. kinh tế thì sa sút, công thương nghiệp bế tắc, xã hội mâu thuẫn,nhũng cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ...Những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn đã đặt nước ta vào tình thế hết sức bất lợi trước sự xâm lược của tư bản phương tây:tài lực, vật lực khánh kiệt, lòng dân li tán, binh sĩ bạc nhược, kém cỏi...Những bài học về "khoan thư sức dân" "thực túc binh thường" của các thế hệ trước , thì nhà Nguyễn đều không đáp ứng được vì thế khi Pháp xân lược thì quân và dân của nhà đã hết, sức đã kiệt, nhà Nguyễn không phát động được 1 cuộc kháng chiến toàn dân. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến Việt Nam rơi vào tay Pháp.

=> như vậy trách nhiệm của nhà Nguyễn với tư cách của một triều đại lãnh đạo quản lí đất nước trước nguy cơ xâm lược từ bên ngoài đã không có những biện pháp để nâng cao sức mạnh tự vệ mà còn thi hành những chính sách thiển cận,sai lầm làm cho tiềm lực quốc gia suy kiệt, hao mòn sức dân không còn khả năng phòng thủ đất nước, tạo điều kiện cho Pháp dẩy mạnh xâm lược

-Khi Pháp vào xâm lược nhà Nguyễn với tư cách là người đứng ra lãnh đạo, tổ chức cuộc kháng chiến đã tiếp tục mắc phải những sai lầm trong đường lối đánh giặc đưa đến hậu quả nước ta rơi vào tay Pháp

-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)

-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng(d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)

-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.

-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.

- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước.

 

 

Bình luận (0)